Nhận định, soi kèo Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 1/4: Đả bại tân binh
本文地址:http://game.tour-time.com/news/826c698716.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên
Khi được hỏi có điều gì ông từng ước mình đã làm khác đi khi còn điều hành Microsoft không, Gates khẳng định mình học được rất nhiều điều khi còn là chủ tịch tại đây. Ảnh: New York Times.
Từ lâu, Bill Gates đã là kẻ tiên phong trong việc thúc đẩy tiến bộ công nghệ, để chống lại biến đổi khí hậu, xóa sổ các căn bệnh thế kỷ. Trong loạt phim Netflix mới có tên “What’s Next? The Future with Bill Gates”, ông đã nhấn mạnh cách ngành công nghệ đóng góp trong việc biến đổi thế giới.
Từ trí tuệ nhân tạo đến năng lượng hạt nhân, Gates rất lạc quan về tương lai và tận dụng các công nghệ tiên tiến nhất để giải quyết vấn đề cấp bách nhất của nhân loại.
Thay vì lo sợ tiềm năng của trí tuệ nhân tạo (AI), Gates xem nó như một công cụ mạnh mẽ để tạo ra những thay đổi tích cực, đặc biệt trong giáo dục và chăm sóc sức khỏe.
Gates chia sẻ mình sử dụng AI trong công việc hàng ngày. Với vị tỷ phú, ứng dụng lớn nhất của AI nằm ở việc học và tạo nội dung. "Tôi thường viết nhiều thứ và AI là một trợ thủ tuyệt vời”, ông nói với The Verge. Ông cũng nhấn mạnh tính năng tóm tắt cuộc họp và tương tác trong Microsoft Teams đã thay đổi cách ông làm việc.
![]() |
Bill Gates đã chi hàng tỷ USD tài trợ cho các công nghệ mà ông cho rằng sẽ định hình tương lai - từ chống biến đổi khí hậu đến diệt trừ bệnh tật. Ảnh: KrASIA. |
"Những vấn đề trước mắt là làm thế nào để sử dụng AI theo hướng tích cực hơn”, Gates nói. Đặc biệt trong các lĩnh vực như giáo dục và y tế. Ông từng tận mắt chứng kiến tiềm năng của các công cụ AI như Khanmigo, một gia sư trí tuệ nhân tạo của Khan Academy.
Ông mô tả cách AI có thể giúp giáo viên hỗ trợ tất cả học sinh, dù chúng đang tụt lại phía sau hay tiến bộ vượt bậc. “Vì vậy, trong thập kỷ tới, chúng ta sẽ thấy năng suất làm việc tăng lên ở nhiều lĩnh vực. Đây thực sự là một tin tốt”, vị tỷ phú khẳng định.
Tuy nhiên, ông cũng thừa nhận rằng AI, giống như bất kỳ công cụ nào, cũng có những rủi ro nhất định. Khi AI trở nên mạnh mẽ, chúng sẽ đi kèm những vấn đề như thông tin sai lệch và bị các nhóm người xấu lợi dụng như deepfake.
Nhưng Gates tin rằng giải pháp nằm ở cách con người dùng AI để đối phó với những mối đe dọa này. "Con người có thể viết thông tin sai lệch trên bất kỳ trình viết văn bản nào. Họ không cần AI để tạo ra những điều điên rồ. Vai trò của AI có thể rất tích cực trong việc chống lại tin giả bằng cách phân tích khối lượng dữ liệu khổng lồ”, cha đẻ Micrsoft nói.
Là một trong những người tiên phong trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, Gates nhận thức rõ về mức tiêu thụ năng lượng đáng báo động của AI. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh những cam kết của các công ty công nghệ, bao gồm cả Microsoft, trong việc tìm kiếm các giải pháp năng lượng sạch như địa nhiệt, phân hạch và nhiệt hạch để giảm thiểu lượng khí thải carbon.
"Tôi tin rằng năng lượng hạt nhân có thể giúp chúng ta giải quyết vấn đề khí hậu," Gates nói. Công ty TerraPower của ông đang phát triển các hình thức phân hạch hạt nhân an toàn hơn và rẻ hơn. Ông tin rằng chúng có thể bổ sung cho các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió và mặt trời. Nhờ đó, giá điện sẽ rẻ hơn.
Tuy nhiên, Gates cũng nhắc đến mối lo ngại của một số nhà hoạt động về năng lượng hạt nhân và thu giữ carbon, như ô nhiễm hay cuộc chiến khai thác uranium ở một số địa phương. Vị tỷ phú cho rằng cần phải chuyển từ nhiên liệu hóa thạch sang các giải pháp sạch hơn, chẳng hạn như khí đốt tự nhiên, loại khí thải ít chất ô nhiễm hơn so với than đá.
Với Gates, ứng dụng thực sự của AI trong việc giải quyết biến đổi khí hậu nằm ở các giải pháp khoa học. Từ việc cải thiện dự báo thời tiết đến các cách sản xuất thép và thịt mà không gây ra khí thải độc hại, AI có thể đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh các giải pháp khí hậu.
![]() |
Theo Gates, vấn đề trước mắt là sử dụng AI theo hướng tích cực hơn, trong các lĩnh vực như y tế và giáo dục. Ảnh: ZUMA Press. |
Vai trò của AI trong chăm sóc sức khỏe cũng là một lĩnh vực khác được Gates quan tâm. Ông xem AI như một đồng minh mạnh mẽ trong cuộc chiến này, có khả năng đẩy nhanh nghiên cứu và nâng cao việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở các khu vực thiếu thốn nguồn lực.
Theo vị tỷ phú, AI có thể hỗ trợ chẩn đoán, cá nhân hóa các phác đồ chữa bệnh và hỗ trợ chuyên gia y tế khi quản lý, chăm sóc bệnh nhân. Gates tin rằng khả năng cải thiện hiệu quả của AI trong các hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn cầu sẽ là chìa khóa để giải quyết các thách thức như dịch bệnh và bất bình đẳng y tế.
Khi được hỏi có điều gì ông từng ước mình đã làm khác đi khi còn điều hành Microsoft không, Gates khẳng định mình học được rất nhiều điều khi còn là chủ tịch tại đây. “Nhìn chung, tôi cảm thấy tuyệt vời về công ty và những thành quả đã đạt được. Tôi cảm thấy rất may mắn khi những người kế nhiệm đã nối tiếp truyền thống đó và Microsoft vẫn là một công ty tuyệt vời”, cha đẻ tập đoàn khẳng định.
Ông cho biết phần lớn kiến thức mình học được về AI trong các lĩnh vực như giáo dục và y tế toàn cầu đều xuất phát từ việc hợp tác với Microsoft và nói chuyện với những người đứng đầu tại đây như Satya Nadella. Gates cũng nhắc đến những thách thức mà các gã khổng lồ công nghệ như Microsoft đang phải đối mặt, đặc biệt là về vấn đề chống độc quyền.
"Về những vụ kiện chống độc quyền này, tôi không biết kết quả sẽ ra sao. Khi bạn có các công ty thành công đến vậy, bạn nên dự đoán điều này sẽ xảy ra”, ông nói với The Verge. Tuy nhiên, Gates vẫn lạc quan về sức mạnh biến đổi của công nghệ và hy vọng nó sẽ định hình một tương lai tươi sáng hơn cho toàn nhân loại.
Những câu hỏi chúng ta phải đối mặt trong thế giới AI
Chúng ta có rất nhiều câu hỏi về thế giới AI, mà đó đều là những nghi hoặc không dễ có ngay đáp án.
Cuốn sách Thời đại AI - Và tương lai loài người chúng ta trình bày cách AI làm thay đổi mối quan hệ của chúng ta với tri thức, chính trị và xã hội. Mục tiêu tối thượng của cuốn sách này là giải thích về AI và cung cấp cho độc giả những câu hỏi mà chúng ta sẽ phải đối mặt trong những năm tới lẫn bộ công cụ để bắt đầu trả lời chúng.
">Bill Gates nói về tương lai của AI
Các nhà nghiên cứu cho biết, họ đã tìm thấy một lỗ hổng trong quá trình xác thực sau liên kết này. Lỗ hổng có thể cho phép kẻ tấn công giả mạo danh tính của thiết bị đã được kết nối trước đó và xác thực thành công và kết nối với thiết bị khác mà không cần biết khóa kết nối dài hạn đã được thiết lập trước đó giữa hai thiết bị.
Khi một cuộc tấn công BIAS thành công, kẻ tấn công có thể truy cập hoặc kiểm soát một thiết bị bluetooth khác.
Nhóm nghiên cứu cho biết họ đã thử nghiệm cuộc tấn công vào một loạt các thiết bị, bao gồm điện thoại thông minh (iPhone, Samsung, Google, Nokia, LG, Motorola), máy tính bảng (iPad), máy tính xách tay (MacBook, HP Lenovo), tai nghe (Philips, Sennheiser) và các chip (Raspberry Pi, Cypress).
Các nhà nghiên cứu cho biết thêm: “Tại thời điểm viết bài, chúng tôi đã có thể kiểm tra các chip Bluetooth từ các công ty Cypress, Qualcomm, Apple, Intel, Samsung và CSR. Tất cả các thiết bị mà chúng tôi đã kiểm tra đều dễ bị tấn công bởi BIAS. Vì cuộc tấn công này ảnh hưởng cơ bản đến tất cả các thiết bị có kết nối Bluetooth nên chúng tôi đã thông báo với Nhóm lợi ích đặc biệt Bluetooth (Bluetooth SIG), là tổ chức tiêu chuẩn giám sát sự phát triển của các tiêu chuẩn Bluetooth vào tháng 12 năm 2019 để đảm bảo rằng các giải pháp khắc phục có thể được đưa ra”.
Liên quan đến vấn đề này, tổ chức Bluetooth SIG cho biết họ đã cập nhật thông số kỹ thuật cho Bluetooth để ngăn kẻ tấn công BIAS.
Bên cạnh đó, các nhà cung cấp thiết bị Bluetooth dự kiến sẽ tung ra các bản cập nhật firmware trong những tháng tới để khắc phục sự cố. Tình trạng và tính khả dụng của các cập nhật này hiện chưa rõ ràng, ngay cả đối với nhóm nghiên cứu.
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra vụ tấn công BIAS bao gồm Daniele Antonioli từ Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ tại Lausanne, Kasper Rasmussen từ Trung tâm An ninh Thông tin CISPA Helmholtz ở Đức và Nils Ole Tippenhauer từ Đại học Oxford, Anh.
Họ cũng là những người trong nhóm đã phát hiện và tiết lộ cuộc tấn công KNOB (cuộc tấn công đàm phán khóa của Bluetooth) vào mùa hè năm 2019.
Nhóm nghiên cứu cho biết, nếu kẻ tấn công kết hợp BIAS và KNOB, chúng có thể phá vỡ xác thực ngay cả trên các thiết bị Bluetooth Classic chạy ở chế độ xác thực an toàn.
Do đó, các thiết bị có chức năng kết nối Bluetooth phải nhận được các bản vá chống lại các cuộc tấn công BIAS (CVE-2020-10135) và KNOB (CVE-2019-9506) để được bảo mật hoàn toàn.
Phan Văn Hòa (theo ZDnet)
Theo một số báo cáo, nhiều siêu máy tính trên khắp châu Âu hiện đang được ưu tiên cho việc nghiên cứu Covid-19 đã bị nhiễm phần mềm độc hại khai thác tiền điện tử và đã phải ngừng hoạt động để điều tra các cuộc xâm nhập.
">Phát hiện lỗ hổng mới trong giao thức không dây bluetooth
Không chỉ vậy, hãng trang sức Tiffany bắt đầu họp nội bộ để chấm dứt hợp đồng với nữ diễn viên và yêu cầu cô bồi thường tiền vi phạm hợp đồng. Phòng làm việc của Angelababy đang nỗ lực đàm phán nhưng hai bên chưa tìm được tiếng nói chung.
Các tạp chí thời trang cũng hết sức thận trọng trong việc mời Angelababy hợp tác. Trước đó, Angelababy đã xuất hiện trên một số tạp chí nhưng phản hồi của công chúng hết sức tiêu cực khiến công cuộc xây dựng lại hình ảnh của Angelababy ngày càng nan giải hơn.
Trước đó, do bê bối xem buổi trình diễn thoát y của Lisa (BlackPink) tại Crazy Horse, Angelababy đã bị cấm ngôn trên các nền tảng mạng xã hội hàng đầu Trung Quốc như Weibo, Douyin. Nhiều người cho rằng Angelababy phải đối mặt với lệnh phong sát ngầm vì hành động của mình.
Không ít khán giả đồng tình với việc phong sát Angelababy. Theo họ, việc một nghệ sĩ có tầm ảnh hưởng với công chúng như Angelababy đi xem show diễn thoát y là điều không phù hợp và có thể tạo thành tấm gương xấu cho người hâm mộ. Chưa kể, Trung Quốc còn có quy định nghệ sĩ không được phép tổ chức, tham gia hay quảng bá cho những chương trình mang tính chất gợi dục, đồi trụy.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin về sự việc của Angelababy:
Hà Vy
">Angelababy phải van nài để được dự sự kiện hậu bê bối đi xem Lisa
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
Chương trình Ngữ văn 10 bộ Kết nối tri thức và cuộc sống trường mình chọn dạy học, được soạn rất công phu, khoa học, và khá hay, hướng đến việc dạy, học văn đúng nghĩa.
Nhưng để dạy được nó với những học sinh của mình, và có thể là đa số học sinh ở Việt Nam hiện nay, là cả vấn đề rất lớn, dù đây là học sinh lớp chọn thứ 2 khối D của trường gần 2.000 học sinh, dù đầu vào điểm văn học sinh toàn từ trên 7 đến 8,5. Bởi có một khoảng cách rất xa giữa một chương trình giáo dục, bộ sách giáo khoa hay với phương pháp học, cách tư duy của học sinh, giáo viên đúng kiểu vênh lệch: chương trình mới mà tư duy dạy, học lại quá cũ.
Dạy học cái mới cho học sinh cũ - sản phẩm lỗi
Nếu chỉ nhìn điểm đầu vào lớp 10 của nhiều trường điểm, lớp chọn, nhiều giáo viên cũng như bản thân mình khá phấn khởi, kỳ vọng một lớp, khoá học sinh tốt, sẽ dạy học, gợi mở được nhiều vấn đề hay, để các em yêu văn, có năng lực văn. Nhưng than ôi, cái điểm thi cử ở xứ mình đâu có đồng nghĩa với việc học sinh có kiến thức, kỹ năng, tinh thần học tập.
Sau năm tuần đầu tiên dạy chương trình Ngữ văn 10 mới, mình hết tăng xông rồi tụt "mood" vì những cái tối thiểu, căn cốt nhất học sinh lớp chọn không thể làm nổi: tóm tắt cốt truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân, thậm chí tóm tắt một sự kiện/ sự việc không thành, mà bài thì có trong sách, đã được dạy theo đúng diễn biến cốt truyện trên lớp, giờ chỉ là ôn tập lại.
Chương trình mới, tư duy mới nhưng học sinh thì cũ, là sản phẩm của hệ tư tưởng và cách dạy cũ, thì việc trật khấc là tất yếu. Nhưng sự việc vẫn khiến mình kinh ngạc bởi những thứ tối thiểu, học theo kiểu chương trình cũ mà học sinh lớp chọn không thể làm thì thực sự thảm hoạ. Đây chỉ là chữa bài mẫu đầu tiên, để sau bài mẫu này học sinh sẽ vận dụng viết các văn bản truyện khác ở ngoài sách giáo khoa, theo định hướng chương trình, quan điểm giáo dục và kiểm tra của chương trình mới.
Từ lớp 9 lên lớp 10, từ cấp 2 lên cấp 3 là sự thay đổi lớn về chương trình, phương pháp học tập. Học sinh ở bậc THCS, kể cả học sinh lớp 9 ôn luyện vào 10 thì phần lớn vẫn học theo kiểu cô đọc bài mẫu, trò chép, rồi học thuộc lòng, thậm chí cô bắt phải học thuộc, để đi thi có thể được điểm khá, đỗ vào các trường công. Lối học vẹt đó bắt nguồn từ việc đề thi tuyển sinh vào 10 chỉ cho mấy văn bản trong sách giáo khoa, lại có giảm tải; cách ra câu hỏi trong đề thi cũng kiểu phân tích, cảm nhận một đoạn trong tác phẩm, không có yêu cầu gì vận dụng, sáng tạo, hoặc buộc học sinh phải tư duy.
Giáo viên luyện thi ở bậc THCS làm sẵn các đề của một số đoạn trọng tâm, rồi bắt học sinh thuộc bài, vào thi chỉ việc nhớ, chép ra.
Hôm nay, mình nói thẳng với học sinh rằng: Nếu cứ tiếp tục học kiểu đã được học để thi vào đây, rằng chờ chép bài mẫu, ngồi học thuộc đêm ngày thì đời sau này còn nhiều bi kịch, chứ không chỉ là điểm số hôm nay. Có thể thầy, cô nào đó bắt các em học thuộc, cho các em cái danh hão vào lớp chọn cấp 3 nhưng chính họ đã hại các em bởi nó giết tính tự lập, óc tư duy, khả năng sáng tạo, hoặc đơn giản nhất là vận dụng, hình thành kỹ năng cho mình. Đời này không có một cái gì sẵn có để cho mình cả, mà để mình dùng cái sẵn có, tiện dụng thì trước đó phải kinh bang tế thế, phải là một bản mệnh riêng, tạo dựng cho mình nhiều giá trị rồi.
Hệ luỵ của kiểu thi cử, dạy học như nêu trên đã kéo dài nhiều năm song tới năm nay, thực hiện chương trình mới, đòi hỏi học sinh phải tư duy sáng tạo, vận dụng nhiều thì nó bộc lộ ra rõ rệt hơn bao giờ hết.
Kiến thức, kỹ năng căn bản học sinh không có. Kể cả tinh thần học văn theo đúng nghĩa, khai phóng, tự do cũng bị biến mất luôn. Khả năng đọc, suy nghĩ, nêu ra quan điểm, cảm nhận của bản thân học sinh bị triệt tiêu, dù giáo viên ra đề mở, để học sinh tự chọn tác phẩm, tự nêu suy nghĩ của mình.
17 năm đi dạy học, năm nào mình đón học sinh mới vào 10 là năm đó đối mặt phải thảm cảnh là dù dạy lớp chọn chăng nữa thì khi ra một đề mở, để học sinh tự chọn, tự thể hiện cảm xúc, quan điểm thì học sinh lại bó tay, không có gì để viết, chờ đợi một cái đề đóng, bắt buộc, yêu cầu cụ thể về một tác phẩm đã được học. Những lúc như vậy, thực sự mình quá chán nản, không tha thiết gì việc dạy học nữa.
Tư duy giáo dục sai, giáo viên lười đọc, chậm đổi mới
Một nền giáo dục luôn hớt ngọn, lúc nào cũng đòi thay sách nhưng cái căn cốt, gốc rễ là quan tâm, đầu tư cho con người – những người thực hiện công việc dạy và học; quản lý chất lượng đầu ra, là làm sao đánh giá học sinh chính xác, rèn tư duy chứ không được chú trọng, không được quan tâm, đầu tư thích đáng.
Với tình trạng đó tồn tại bao nhiêu năm, tới tận bây giờ, học sinh lớp 9 ôn thi vào 10 phải học thuộc lòng văn của cô, văn mẫu thì có đổi mới đến ngàn lần, sách viết có hay, có hoàn hảo mấy vẫn thế.
Thi cử thì mỗi ngày một hạ thấp chuẩn đánh giá, cho số câu vận dụng, thang điểm vận dụng tối thiểu nhất, để có cái phổ điểm đẹp, rồi cả xã hội vui. Điều đó khiến học sinh gen Z, kể cả phụ huynh, ảo tưởng vào mình, vào cái điểm gần như giả ấy, lơ ngơ, hợm hĩnh, lười biếng, ù lì.
17 năm đi dạy học, chưa từng năm nào mình phải mắng mỏ, chê bai, thấy bất lực vì học sinh đến vậy. Nhưng rồi, có thể mọi thứ sẽ vẫn thế. Học sinh vào được thì ra được, bởi mấy đề đầu ra luôn có những câu hỏi dạng cho không, biếu thêm điểm để có tỷ lệ điểm đẹp, tốt nghiệp lúc nào cũng 99-100%.
Hôm nay, sếp trưởng gọi mình, tưởng có công chuyện gì hoá ra trao đổi chuyên môn. Sếp hỏi mình về việc dạy bài thơ "Mùa xuân chín" thế nào. Mình trả lời hướng khai thác bài đó theo một mạch giảng, để hướng dẫn học sinh đi từ ngôn từ, hình ảnh, nghệ thuật tiếp nhận được cái hay, cái đẹp trong cảm xúc của bài thơ. Nghe xong, sếp lại phàn nàn rằng bao nhiêu giáo án bán trên mạng, người khác cho, chẳng ai soạn được một cái bài có mạch để dạy, rõ ràng, cụ thể, đơn giản, cho học sinh học được, dễ cảm, dễ nhớ, hình thành thao tác tư duy, vận dụng, sáng tạo.
Tới đây mình thấy buồn, chợt nghĩ rằng giáo viên còn thế, nhiều người cả năm chẳng đọc sách, tìm cái gì mới mẻ ngoài mấy sách giáo khoa, mấy cuốn tài liệu luyện thi hay sách in giáo án tham khảo, huống chi học sinh bao năm chỉ biết học thuộc bài của cô, học hết kiểu gì cũng trúng vì đề thi thế nào cũng chỉ có dạng đó, trong mấy tác phẩm đó. Và không thể hy vọng rằng học sinh sẽ tìm, sẽ đọc cả tập thơ, tập truyện ngắn, hay cuốn tiểu thuyết vài trăm đến cả ngàn trang, để hiểu, cảm, hay viết gì đó được. Giáo viên còn vậy thì học sinh yếu, kém, rỗng cũng không có gì lạ.
Từ đầu năm tới giờ, ai cũng hỏi mình có soạn sách bài giảng, có soạn chuyên đề, hay bộ đề không để mọi người mua tham khảo. Thực tâm mình cũng muốn làm, đang làm nhưng mình cũng phải sống, phải làm nhiều thứ khác. Mình nghĩ đơn giản, khi ý thức rằng mình phải là mình, làm gì cũng để người ta đọc, xem sản phẩm của mình nó không tệ thì sẽ làm được tốt thôi. Song nghĩ lại, với lương như thế, việc như thế, liệu mấy người còn đủ kiên trì, tâm sức dạy dỗ văn chương tử tế? Bởi "Cơm áo không đùa với khách thơ".
Giáo viên giờ phải chịu bao áp lực từ nhà trường tới cuộc sống, mấy người đủ điều kiện chuyên tâm dạy dỗ. Đồng lương thấp so với mức sống xã hội khiến họ phải làm thêm nhiều thứ khác, để có thể sống, lo cho gia đình, con cái. Những thứ mình viết, đồng nghiệp chờ sách ra để tham khảo cá nhân mình nghĩ ai cũng có thể làm được nhưng thực tế thì lại trái ngược. Giáo dục thành tích, hình thức, bỏ quên chủ thể quan trọng nhất thì sẽ không thể có sự đổi mới nào thành công hết.
Chút hy vọng le lói, mong manh
Thôi thì tự động viên là vẫn còn đó, dù ít, nhưng vẫn đọc, thích đọc. Còn đó học sinh bắt đầu học với mình, bắt đầu có ý niệm, thích văn, rồi nói với phụ huynh là tới giờ mới thực sự được học văn đúng nghĩa từ mấy tiết học đầu tiên của mình. Khi dạy học sinh chùm thơ haiku của Nhật Bản, vẫn còn đó học sinh rộng, sâu tới cả bối cảnh xã hội, thời đại tác phẩm ra đời, lý giải những gì thơ ca viết. Điều đó làm mình xúc động và hy vọng rằng, không phải mọi học sinh đều hỏng, đều thành những con vẹt, hay gà công nghiệp.
Thôi thì cứ mong manh hy vọng rằng trong lớp học sinh ù lì, ngơ ngác kia, vẫn le lói những "quản ngục", "thơ lại", vẫn còn có em có trải nghiệm đọc, nghĩ và cảm. Hôm nay, mình vẫn cho học sinh đề mở, viết phân tích, cảm nhận, đánh giá về một tác phẩm truyện mà các em đã đọc, thấy thích thú, để xem trải nghiệm đọc, vốn kiến thức của các em tới đâu. Mình không hy vọng tất cả học sinh mấy lớp 10 mình dạy sẽ viết hết nộp cho, dù đây là hình thức kiểm tra để lấy điểm thường xuyên, để các em có lựa chọn phù hợp, phát huy sở trường. Nhưng chỉ một số viết thực, cảm thực, đọc thực cũng đáng mừng rồi.
Song với cách quản lý, tư duy của giáo dục như hiện nay, thì mới dạy 5 tuần mình lại có cảm giác cuộc cải cách này sẽ vẫn lặp lại những vết xe cũ. Bởi như mình đã nói, giáo dục toàn làm đằng ngọn, còn gốc rễ là con người, là tinh thần trung thực, là quản lý đầu ra vì chất lượng thì chẳng ai đoái hoài.
Rồi thương học sinh, đến khi tới người muốn dạy cho tử tế thì có thể đã muộn, như một cái cây khó chăm nó tươi tốt, sai trái, nhiều bông rực rỡ khi đã bị bó trong cái chậu, khi dinh dưỡng và sức sống của nó teo tóp, èo uột.
Và chương trình sách giáo khoa mới hay, chủ trương ban đầu tích cực, nhưng tới thực tế, hạ chuẩn kiểm tra, đánh giá, tìm mọi cách cho điểm cao, cho tỷ lệ đẹp, cũng vẫn là rượu cũ trong bình mới mà thôi.
Cái để đổi mới, tạo ra những thay đổi cho giáo dục không phải sách giáo khoa vì sách không phải là thánh thư, mà chính là tư duy của người làm giáo dục, đồng bộ từ cấp học thấp nhất, từ lúc học sinh mới bắt đầu hình thành kiến thức, kỹ năng, phẩm chất cơ bản.
Cho nên bậc trung học phổ thông tưởng rằng thuận lợi hơn khi được tuyển đầu vào, được chọn học sinh nhưng thực chất lại khó khăn hơn, nhất là phải bắt đầu cái mới từ học sinh tư duy cũ, sản phẩm lỗi của giáo viên tư duy cũ theo lối mòn cả chục năm trời. Điều đó giống như người ta phải chăm cái cây đã còi cọc, thiếu sức sống, thiếu sinh khí để thành cây tươi tốt, xum xuê, cho hoa thơm, trái ngọt. Thay đổi một ai đó về mặt tư duy, phương pháp, bỏ cái cũ là cả một quá trình gian nan, nhọc nhằn, đòi hỏi nhiều cả về kiến thức, phương pháp, sự kiên trì, sáng tạo. Cho nên đừng kỳ vọng chúng tôi, bậc trung học phổ thông sẽ thực hiện được hết, tạo nên những sản phẩm xuất chúng, đột biến khi đón nhận những sản phẩm lỗi của hệ thống.
Thôi thì, than thở một chút rồi vẫn phải làm. Không còn kỳ vọng gì nhiều nữa nhưng mình sẽ cố gắng làm sao đó, cải thiện một chút thôi thì cũng vui lắm rồi. Mình nghĩ mỗi ngày thay đổi một chút, mỗi giáo viên cố gắng hơn một chút, thay đổi từ những điều nho nhỏ của học sinh thì sẽ tạo nên sự chuyển biến thôi. Nhưng nói thật, những gì không thay đổi từ gốc rễ, từ tư duy thì khó mà có kết quả tốt được.
Và mình sợ nhất rằng người ta cứ đè giáo viên ra thanh tra, kiểm tra, rằng sao dạy chương trình mới, sách mới mà kiểu cũ thế, là không đúng chủ trương các kiểu, vân vân và mây mây. Họ đâu biết giáo viên dạy chương trình mới phải đón học sinh ra sao? Họ đâu chịu nhìn thẳng vào sự thực rằng chính sự thoả hiệp với điểm số, bệnh thành tích của họ đã đẩy giáo viên chúng mình phải chịu áp lực mọi bề, mọi mặt. Tất cả những điều đó khiến giáo viên mệt mỏi, kiệt sức, chán chường, đâu còn tâm huyết, sáng tạo, hay kiên trì mà đổi mới nữa.
"Của riêng còn một chút này". Với nhiều giáo viên, dù xã hội, hay đời có bạc bẽo thì "của riêng" còn đó, hạnh phúc, niềm vui hiếm hoi vẫn cứ là học sinh, là những điều tốt đẹp học sinh học được từ mình, từ nhà trường, từ hệ thống giáo dục. Nhưng thực trạng hiện nay thì người lạc quan nhất cũng bớt đi nhiều niềm tin, hy vọng.
Chẳng biết bao giờ được đón nhận những học sinh từ các lớp dưới lên, là học sinh biết đọc văn chứ không phải là những con vẹt thuộc bài, điểm khá, vượt qua kỳ thi cho cô luyện thi, nhỉ?
TS Ngô Thanh Hải - Giáo viên Trường THPT Lạng Giang số 2 (Bắc Giang)
Nỗi niềm của thầy giáo Ngữ văn: Sách giáo khoa mới
Dự báo đường đi và cường độ của bão số 8 đang hoạt động trên Biển Đông. (Nguồn: NCHMF)
Khoảng 16h ngày 14/11, bão số 8 trên vùng biển phía Tây Bắc khu vực Bắc Biển Đông, đổi hướng Tây, tốc độ khoảng 10km/h, cường độ suy yếu dần. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Đến 16h ngày 15/11, bão trên vùng biển phía Tây Bắc khu vực Bắc Biển Đông, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 5-10km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 6-7, giật cấp 9.
Từ 72 đến 96 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 5km, cường độ tiếp tục suy yếu thêm.
Tác động của bão số 8, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8-10, giật cấp 12, sóng biển cao 3-5m, vùng gần tâm bão 5-7m, biển động rất mạnh.
Nguyễn Huệ">Ngoài ra, dự báo về áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 7, cơ quan khí tượng cho biết, lúc 13h ngày 12/11, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Quảng Ngãi-Bình Định. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/h), giật cấp 8, di chuyển theo hướng Nam Tây Nam, tốc độ 5-10km/h.
Khoảng 1h ngày 13/11, áp thấp nhiệt đới trên vùng ven biển các tỉnh Quảng Ngãi-Phú Yên, tiếp tục di chuyển theo hướng Nam Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10km, suy yếu thành vùng áp thấp.
Bão số 8 giật cấp 12, liên tục đổi hướng
Biểu đồ nhiệt độ 10 ngày qua tại Hà Nội. (Nguồn: NCHMF)
Theo biểu đồ nhiệt độ 10 ngày qua của Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, từ ngày lập đông tới nay, nhiệt độ cao nhất tại Hà Nội 31 độ C, ghi nhận lúc 16h ngày 10/11 và 13h ngày 11/11. Ngày 9 và 12/11, nhiệt độ cao nhất 30 độ C.
Hôm nay, nhiệt độ cao nhất tại Hà Nội có nơi trên 32 độ C. Một số địa phương khác như Hoà Bình, Hải Phòng, Bắc Ninh cũng ghi nhận mức nhiệt 32-33 độ C.
Lý giải về những thay đổi của thời tiết, ông Nguyễn Hồng Sinh - Phó Giám đốc Đài khí tượng thuỷ văn TP Hải Phòng cho biết, những ngày qua, khối không khí lạnh lục địa với bản chất là lạnh và khô đang trong quá trình suy yếu. Trên cao, áp cao cận nhiệt đới tiếp tục chi phối miền Bắc. Diễn biến xu thế trên ảnh hưởng thời tiết trong thời điểm này.
"Trời giảm mây, Mặt Trời chiếu xuống khiến nóng về ban ngày. Ban đêm, trời quang mây, hiện tượng phát xạ nhiệt diễn ra làm cho nhiệt độ giảm, dẫn đến biên độ nhiệt ngày và đêm khá cao, lên đến cả 10 độ C. Chính vì vậy, ban đêm ở Hải Phòng nói riêng và miền Bắc nói chung trời chuyển lạnh, có nơi rét, ban ngày trời nắng. Tại Hải Phòng, những ngày qua cũng ghi nhận nhiệt độ cao nhất 31-32 độ C", ông Sinh nói.
Cùng bàn về vấn đề này, bà Lê Thị Xuân Lan - nguyên Phó phòng Dự báo Đài khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, cho hay, trên Biển Đông những ngày qua dồn dập bão đổ bộ. Khi hình thành những cơn bão như vậy, nguồn nhiệt kể cả nguồn nhiệt tự nhiên trên vùng Bắc Biển Đông tương đối cao so với bình thường.
"Những cơn bão hình thành sẽ tạo điều kiện toả thêm một nguồn nhiệt vào bầu khí quyển xung quanh đường đi của cơn bão. Vì vậy, miền Bắc những ngày vừa qua khá quang mây, bức xạ nhiệt ban ngày tương đối cao, ban đêm giảm. Điều này cũng lý giải trước bão trời thường oi",bà Lan phân tích.
Ngoài ra, những ngày qua, mức độ ô nhiễm không khí ở Hà Nội tương đối cao. Tình trạng ô nhiễm khiến bầu không khí ngột ngạt, khó chịu hơn và cũng giữ nguồn nhiệt trong bầu khí quyển.
Đã bước vào mùa đông, nhưng nhiệt độ cao nhất ở Hà Nội mấy ngày qua đều vượt ngưỡng 30 độ C. (Ảnh: Viên Minh)
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, trong vòng 1 tháng tới, hoạt động của không khí lạnh có thể yếu hơn trung bình nhiều năm, nhiệt độ trung bình tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến cao hơn 1-1,5 độ C.
Khoảng 17-18/11, một đợt không khí lạnh khả năng tăng cường trở lại miền Bắc.
Rét đậm, rét hại tại khu vực này sẽ xuất hiện trên diện rộng từ nửa cuối tháng 12, giống như các năm trước. Người dân cần đề phòng những đợt rét đậm, rét hại kéo dài, đặc biệt tại vùng núi phía Bắc, kèm theo hiện tượng sương muối, băng giá trong thời gian này.
"Năm nay rét đến muộn, mùa đông sẽ lặp lại tiết trời có lúc trời rét đậm, có nơi rét hại nhưng rét đậm, rét hại không kéo dài quá lâu trong mỗi đợt, nhiệt độ không giảm quá thấp.
Thậm chí, những vùng núi cao như Fansipan, Sìn Hồ, Mẫu Sơn, Sa Pa... tình trạng băng giá có nhưng xảy ra từng đợt không kéo dài lâu. Nhiệt độ có thể xuống -1, -2 độ C ở Fansipan, băng giá và tuyết rơi nhẹ nhưng ít đợt hơn và thời gian ngắn hơn", chuyên gia khí tượng Lê Thị Xuân Lan dự báo.
Nguyễn Huệ">Vì sao lập đông, miền Bắc vẫn nóng như mùa hè?
Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì buổi làm việc.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu khai mạc.
Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Đỗ Tiến Sỹ (bên phải) tham dự buổi làm việc.
Toàn cảnh buổi làm việc.
Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-to-lam-lam-viec-voi-tieu-ban-van-kien-dai-hoi-xiv-cua-dang-post1134605.vov
">Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng
友情链接